Những bệnh thường gặp ở bé khi giao mùa
1. CẢM CÚM
Cảm cúm! Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, ngứa hoặc đau họng, ho, xung huyết mắt,hắt hơi, chảy nước mắt, sốt nhẹ, ..
Cảm cúm thông thường là nhiễm virus đường hô hấp trên, mũi và cổ họng. Cảm cúmthông thường không có nguy hiểm gì đến sức khỏe của trẻ, thường sau 1 tuần sẽhết. Tuy nhiên, vì trẻ có sức đề kháng yếu nên khả năng miễn dịch của cơ thểkém hơn nên bệnh dễ kéo dài hơn và sinh ra biến chứng như viêm phế quản, viêmphổi, viêm tai giữa, …
Cảm cúm thông thường là nhiễm virus đường hô hấp trên, mũi và cổ họng. Cảm cúmthông thường không có nguy hiểm gì đến sức khỏe của trẻ, thường sau 1 tuần sẽhết. Tuy nhiên, vì trẻ có sức đề kháng yếu nên khả năng miễn dịch của cơ thểkém hơn nên bệnh dễ kéo dài hơn và sinh ra biến chứng như viêm phế quản, viêmphổi, viêm tai giữa, …
Hầu hết trẻ em, đặc biệt làtrẻ dưới 6 tuổi có thể bị nhiễm virus gây cảm cúm nhiều lần trong năm, có khilên đến chục lần nếu sức đề kháng của cơ thể kém.
Virus xâm nhập vào cơ thểthông qua miệng hoặc mũi, có thể lây lan trong không khí khi một ai đó bị bệnhho, hắt hơi hoặc nói, qua các vật dụng như khăn, đồ chơi hoặc điện thoại, …,của người bị cảm cúm.
TRIỆU CHỨNG CỦA CÚM
Các triệu chứng của cảm cúm thông thường khoảng 1 - 3 ngày sau khi bị nhiễm Virus cảm cúm như:
- Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, nước mũi nhiều hay ít tùy theo tình trạng từng bé, có khi trong suốt cũng có khi nhầy đặc hơn, màu vàng hoặc màu xanh.
- Hắt hơi, hảy nước mắt.
- Ngứa hoặc đau họng, ho.
- Cơ thể đau nhức, đau đầu, mệt mỏi.
- Sốt mức độ thấp (38 - dưới 39 độ), sốt cao khi trẻ sốt từ 39 độ trở lên
Các triệu chứng của cảm cúm thông thường khoảng 1 - 3 ngày sau khi bị nhiễm Virus cảm cúm như:
- Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, nước mũi nhiều hay ít tùy theo tình trạng từng bé, có khi trong suốt cũng có khi nhầy đặc hơn, màu vàng hoặc màu xanh.
- Hắt hơi, hảy nước mắt.
- Ngứa hoặc đau họng, ho.
- Cơ thể đau nhức, đau đầu, mệt mỏi.
- Sốt mức độ thấp (38 - dưới 39 độ), sốt cao khi trẻ sốt từ 39 độ trở lên
Trẻ em thường bị cảm cúm nặng hơn so với người lớn do HỆ MIỄN DỊCH còn non nớt chưa hoàn thiện hẳn trong 6 năm đầu. Đặc biệt là 3 năm đầu đời và nhất là giai đoạn trẻ dưới 1 tuổi. Nên bệnh dễ kéo dài hơn và sinh ra biến chứng như viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa, …
bé bị cảm cúm |
TẠI SAO HỆ MIỄN DỊCH Ở TRẺĐẾN 6 TUỔI MỚI CÓ THỂ GỌI LÀ HOÀN THIỆN ĐƯỢC???
Vấn đề này chị BKLN đã NÓI RÕ trong 1 bài viết về HỆ MIỄN DỊCH nằm trong nghiêncứu của mình trong quá trình nghiên cứu sản phẩm giúp tăng sức đề kháng – tăngcường sức khỏe cho hệ miễn dịch ở trẻ trong những năm đầu đời
Vấn đề này chị BKLN đã NÓI RÕ trong 1 bài viết về HỆ MIỄN DỊCH nằm trong nghiêncứu của mình trong quá trình nghiên cứu sản phẩm giúp tăng sức đề kháng – tăngcường sức khỏe cho hệ miễn dịch ở trẻ trong những năm đầu đời
CHO CON ĐI KHÁM NGAY KHITRẺ CÓ NHỮNG TRIỆU CHỨNG SAU
- Sốt trên 39,8 hay 40 độ để ngừa tình trạng trẻ sốt vượt quá 41 độ có nguy cơbị co giật ảnh hưởng đến não.
- Trẻ sốt cao hơn 39 độ và kéo dài hơn ba ngày.
- Nôn rất nhiều lần trong ngày, ngủ li bì, trẻ kêu đau bụng, đau đầu dữ dội,đau tai hoặc tai chảy nước.
- Khó thở, khóc ngằn ngặt cả ngày.
- Ho cả ngày hay ho nặng, thở gấp.
- Sốt trên 39,8 hay 40 độ để ngừa tình trạng trẻ sốt vượt quá 41 độ có nguy cơbị co giật ảnh hưởng đến não.
- Trẻ sốt cao hơn 39 độ và kéo dài hơn ba ngày.
- Nôn rất nhiều lần trong ngày, ngủ li bì, trẻ kêu đau bụng, đau đầu dữ dội,đau tai hoặc tai chảy nước.
- Khó thở, khóc ngằn ngặt cả ngày.
- Ho cả ngày hay ho nặng, thở gấp.
CÁC BIẾN CHỨNG CỦA CẢM CÚM
Viêm nhiễm trùng tai (viêm tai giữa), là một biến chứng của cảm cúm thường gặp ở trẻ em. Dấu hiệu và triệu chứng điển hình bao gồm đau tai, tai có thể tiết ra dịch (mủ) hoặc không tùy theo tình trạng viêm tai nặng hay nhẹ, kèm với vài cơn sốt sau 1 đợt cảm cúm. Đối với trẻ còn quá chưa biết kêu đau thì biểu hiện của trẻ có thể là khóc dai dẳng kéo dài, tay quơ cào lên đầu một cách bất thường
Viêm xoang, cảm cúm ở trẻ xảy ra lâu ngày có thể dẫn đến viêm và nhiễm trùng xoang.
Gây nhiễm trùng dẫn đến viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản, viêm thanh quản.
Viêm nhiễm trùng tai (viêm tai giữa), là một biến chứng của cảm cúm thường gặp ở trẻ em. Dấu hiệu và triệu chứng điển hình bao gồm đau tai, tai có thể tiết ra dịch (mủ) hoặc không tùy theo tình trạng viêm tai nặng hay nhẹ, kèm với vài cơn sốt sau 1 đợt cảm cúm. Đối với trẻ còn quá chưa biết kêu đau thì biểu hiện của trẻ có thể là khóc dai dẳng kéo dài, tay quơ cào lên đầu một cách bất thường
Viêm xoang, cảm cúm ở trẻ xảy ra lâu ngày có thể dẫn đến viêm và nhiễm trùng xoang.
Gây nhiễm trùng dẫn đến viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản, viêm thanh quản.
CÁCH XỬ TRÍ KHI TRẺ BỊ CÚM ĐỂ TRÁNH BỆNH BỊ TRỞ NẶNG
Cúm do Virus NÊN không có thuốc trị. Thuốc kháng sinh không có tác dụng trị được virus cảm cúm. Các MẸ nên lưu ý điều này để tránh lạm dụng thuốc kháng sinh cho con.
NGAY KHI trẻ mới bị cúm, nghĩa là mới xuất hiện các triệu chứng của cúm, MẸ không cần mang con đi khám bác sĩ với các dạng cảm cúm thông thường. Hoàn toàn có thể trị ở nhà cho con theo các cách sau:
Hãy áp dụng ngay bài này KHI CON BẮT ĐẦU HO HAY SỔ MŨI
Cúm do Virus NÊN không có thuốc trị. Thuốc kháng sinh không có tác dụng trị được virus cảm cúm. Các MẸ nên lưu ý điều này để tránh lạm dụng thuốc kháng sinh cho con.
NGAY KHI trẻ mới bị cúm, nghĩa là mới xuất hiện các triệu chứng của cúm, MẸ không cần mang con đi khám bác sĩ với các dạng cảm cúm thông thường. Hoàn toàn có thể trị ở nhà cho con theo các cách sau:
Hãy áp dụng ngay bài này KHI CON BẮT ĐẦU HO HAY SỔ MŨI
Bài thuốc trị sổ mũi hay nhất
LÁ HÚNG QUẾ + TỎI NƯỚNG
LÁ HÚNG QUẾ + TỎI NƯỚNG
lá húng quế |
Lấy 15 -20 lá húng quế, giã nhỏ ra, cho nước sôi vào, chắt lấy nước, cho con uống ngày 2-3 lần như vậy sẽ giúp con giảm sổ mũi nhanh hơn. Và nướng 1 lần nửa hay 1/3 củ tỏi cho thơm (vừa chín) rồi nghiền nhuyễn, cho nước lá húng quế vào luôn, chắt ra, con uống (có thể cho thêm vao 1-2 thìa cafe nước nóng rồi lọcra), cho con uống ngày 2 lần liên tục 1 tuần.
Khi con vừa có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, mẹ cần làm ngay việc xoa dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân cho con, day day lòng bàn chân chừng 1 phút mỗi bên, sau đó đeo tất (vớ) vào. Sau đó thoa ngực con.
Giã nát gừng cho vào nước ấm tắm cho con mỗi ngày đến khi con hết hẳn
Thuốc xịt thông mũi:
Không nên lạm dụng các lọ xịt thông mũi cho trẻ, dùng thường xuyên có thể gây viêm mạn tính của màng nhầy tại niêm mạc mũi. Nhất là với trẻ dưới 6 tháng tuổi, lớp niêm mạc rất mỏng manh dễ bị kích ứng càng xịt nhiều càng tiết dịch gây sổ mũi nặng hơn.
Không nên lạm dụng các lọ xịt thông mũi cho trẻ, dùng thường xuyên có thể gây viêm mạn tính của màng nhầy tại niêm mạc mũi. Nhất là với trẻ dưới 6 tháng tuổi, lớp niêm mạc rất mỏng manh dễ bị kích ứng càng xịt nhiều càng tiết dịch gây sổ mũi nặng hơn.
Nhỏ mũi với nước muối sinh lý:
Để giúp giảm nghẹt mũi cho trẻ, nhỏ mũi cho con an toàn nhất là dùng lọ nước muối sinh lý, sẽ có hiệu quả, an toàn và không gây kích thích ngay cả đối với trẻ sơ sinh.
Để giúp giảm nghẹt mũi cho trẻ, nhỏ mũi cho con an toàn nhất là dùng lọ nước muối sinh lý, sẽ có hiệu quả, an toàn và không gây kích thích ngay cả đối với trẻ sơ sinh.
8 BÍ QUYẾT GIÚP TRẺ MAU HẾT SỔ MŨI – NGẠT MŨI
BÀI THUỐC TRỊ HO CHO TRẺ HAY NHẤT
LÁ HÚNG CHANH
LÁ HÚNG CHANH
lá húng chanh |
Lá Húng chanh (còn gọi là rau tần hay tần dày lá): có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa ho, trị viêm họng cho bé.
Cách 1: Giã dập lá húng,sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước cho trẻ uống, ngày uống 2 lần.
Cách 2: 10-15 lá húng chanh và 10 hạt chanh giã nát, thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20phút. Cho bé uống liên tục 2 lần/ngày đến khi hết ho và hết khò khè. Cách này hiệu quả nhất nhưng đắng khó uống.
THUỐC HO - Trẻ dưới 1 tuổi
Uống 1 chai siro HO axtes hay là PECTOL loại nào có mua loại đó, cho con uống thêm cho mau hết, đây là thuốc trị ho cho trẻ em được bào chế từ thảo dược rất an toàn. Cho con uống theo chi dẫn cho từng độ tuổi trong toa. Trẻ sơ sinh cũng uống tốt.
Tuy nhiên trẻ trên 1 tuổi uống khó hết hơn.
Uống 1 chai siro HO axtes hay là PECTOL loại nào có mua loại đó, cho con uống thêm cho mau hết, đây là thuốc trị ho cho trẻ em được bào chế từ thảo dược rất an toàn. Cho con uống theo chi dẫn cho từng độ tuổi trong toa. Trẻ sơ sinh cũng uống tốt.
Tuy nhiên trẻ trên 1 tuổi uống khó hết hơn.
Có các thông tin chi tiết cách trị cảm ho, sỗ mũi cho trẻ từ sơ sinh đến trên 6 tuổi.
Dù là uống các bài thuốc thảo dược tự làm ở nhà hay là uống sirô ho thảo dược. Sau khi uống trong vòng 2-3 ngày, mà trẻ không có dấu hiệu thuyên giảm nhiều, thì mẹ cần phải cho con đi khám ngay để ngừa bệnh sang viêm phế quản, viêm phổi hay viêm tai ở trẻ.
Nhất là trẻ từ 3 tháng tuổi trở xuống, bệnh gì cũng phải cho con đi khám ngay vì trẻ sơ sinh bệnh rất nhanh bị trở nặng
Nhất là trẻ từ 3 tháng tuổi trở xuống, bệnh gì cũng phải cho con đi khám ngay vì trẻ sơ sinh bệnh rất nhanh bị trở nặng
Thuốc trị ho tân dược: Tùy theo mức độ bệnh sẽ dùng các loại thuốc ho khác nhau. Ho khan khác, ho có đờmtrị khác, nên có gì MẸ cứ vào hỏi không thì cho con đi khám để BS kê thuốc đúng bệnh hơn
SỐT DO VIRUS
SỐT LÀ HÌNH THỨC GIÚP CON CHỐNG LẠI SỰ NHIỄM BỆNH. Sốt là một triệu chứng,không phải là bệnh. Nó là phản ứng bình thường của cơ thể trước một sự nhiễm khuẩn (virus, vi khuẩn) nào đó. Sốt giúp chống lại sự nhiễm trùng bằng cách khởi động hệ miễn dịch của cơ thể. Hầu hết các cơn sốt (từ 37.8 đến 40 độ C) mà trẻ mắc phải đều không nguy hiểm.
SỐT LÀ HÌNH THỨC GIÚP CON CHỐNG LẠI SỰ NHIỄM BỆNH. Sốt là một triệu chứng,không phải là bệnh. Nó là phản ứng bình thường của cơ thể trước một sự nhiễm khuẩn (virus, vi khuẩn) nào đó. Sốt giúp chống lại sự nhiễm trùng bằng cách khởi động hệ miễn dịch của cơ thể. Hầu hết các cơn sốt (từ 37.8 đến 40 độ C) mà trẻ mắc phải đều không nguy hiểm.
Chỉ cần dùng đến thuốc khitrẻ sốt hơn 38,5 độ C
Thông thường, thuốc hạ sốt bắt đầu có tác dụng sau 20- 30 phút, và kéo dài 2 giờ sau khi uống. Thuốc sẽ giúp giảm sốt xuống từ 1 – 2 độc C. Thuốc hạ sốt không hạ nhiệt độ xuống thành nhiệt độ cơ thể bình thường trừ khi nhiệt độ sốt không cao trước khi uống thuốc.
Thông thường, thuốc hạ sốt bắt đầu có tác dụng sau 20- 30 phút, và kéo dài 2 giờ sau khi uống. Thuốc sẽ giúp giảm sốt xuống từ 1 – 2 độc C. Thuốc hạ sốt không hạ nhiệt độ xuống thành nhiệt độ cơ thể bình thường trừ khi nhiệt độ sốt không cao trước khi uống thuốc.
Thuốc hạ sốt thường khi nhiệt độ cơ thể nóng hơn 38,5 độ (Về chuyên môn thì sốt 39 độ mới cần dùng thuốc hạ sốt nhưng các BS thường hay nói sốt 38,5 độ là cho trẻ uống hạ sốt vì sợ mẹ không biết cách chăm sóc khiến con bị sốt tăng nhanh). Nếu tiếp tục sốt không giảm thì 4-6 tiếng sau lại uống tiếp. Sau khi hạ sốt thì không cần phải uống thêm nữa. Hầu hết các cơn sốt do virus sẽ kéo dài khoảng 3 đến 5 ngày.
Thông thường, độ nặng nhẹ của sốt không liên quan đến sự nghiêm trọng của bệnh. Hành vi cư xử của trẻ mới nói lên trẻ bệnh nặng hay nhẹ. Sốt không phải gây tác hại kéo dài. Tổn thương não xuất hiện chỉ khi nhiệt độ cơ thể cao hơn 42 độ C. Khi trẻ sốt đến 40 độ Ccần phải cho con đi bệnh viện để có hướng xử trí kịp thời phòng tránh các cơn cogiật.
THUỐC HẠ SỐT - giảm đau(Paracetamol)
Paracetamol là loại thuốc thông dụng hiện nay để điều trị hạ sốt, giảm đau cho trẻ em và cả người lớn.
LƯU Ý: Paracetamol có thể gây tổn thương gan, đặc biệt là khi dùng quá liều hay dùng nhiều hơn thời gian khuyến cáo dùng an toàn giữa các liều cho trẻ.
Ví dụ: bé 10kg chỉ uống hay đặt hậu môn liều lượng 100mg, tối đa là 150mg (sốt cao đến 39,5 độ C).
Paracetamol là loại thuốc thông dụng hiện nay để điều trị hạ sốt, giảm đau cho trẻ em và cả người lớn.
LƯU Ý: Paracetamol có thể gây tổn thương gan, đặc biệt là khi dùng quá liều hay dùng nhiều hơn thời gian khuyến cáo dùng an toàn giữa các liều cho trẻ.
Ví dụ: bé 10kg chỉ uống hay đặt hậu môn liều lượng 100mg, tối đa là 150mg (sốt cao đến 39,5 độ C).
GHI CHÚ: TẤT CẢ CÁC BỆNH DOVIRUS Ở TRẺ, nếu xuất hiện kèm theo các dấu hiệu ho, sổ mũi, nóng sốt điều có thể áp dụng các cách trị ho, sổ mũi và hạ sốt như trên.
2. BỆNH SỞI
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do Virus. Bệnh sởi có thể gây tử vong nếu dẫn đến biết chứng viêm phổi cấp nặng như hồi đầu năm 2014 vừa rồi, VN đã có gần 200 trẻ tử vong do sởi do suy hô hấp. Khi virus sởi vào cơ thể, chúng thường tấn công vào trong những tế bào đằng sau cổ họng và phổi. Sau đó bệnh sẽ lan khắp cơ thể kể cả hệ hô hấp và da.
- Hay gặp ở trẻ nhỏ 1 – 4tuổi. Trẻ dưới 6 tháng ít mắc vì có miễn dịch của mẹ với trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu (Nên chị BKLN luôn nhắc sức đề kháng là quan trọng nhất với trẻ là vậy)
- Người lớn rất ít mắc bệnh vì đã bị mắc từ bé. Người lớn nếu mắc bệnh thường là những người từ nhỏ chưa tiếp xúc với virus sởi và chưa được tiêm ngừa sởi.
- Người lớn rất ít mắc bệnh vì đã bị mắc từ bé. Người lớn nếu mắc bệnh thường là những người từ nhỏ chưa tiếp xúc với virus sởi và chưa được tiêm ngừa sởi.
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
- Lây qua đường hô hấp, lây trực tiếp khi bệnh nhân ho, hắt hơi, nói chuyện…
Bệnh sởi gây ra do virus sởi. Bệnh này hay lây đến nỗi 90% những người tiếp xúc với ngừơi bệnh sẽ bị lây sởi nếu chưa chích ngừa. Siêu vi sởi có ở mũi và cổ họng của người bệnh và có thể lây bệnh cho người khác trong khoảng 1 tuần trước khi phát ban hay có biểu hiện về bệnh (lây trong thời gian Ủ bệnh).
- Lây qua đường hô hấp, lây trực tiếp khi bệnh nhân ho, hắt hơi, nói chuyện…
Bệnh sởi gây ra do virus sởi. Bệnh này hay lây đến nỗi 90% những người tiếp xúc với ngừơi bệnh sẽ bị lây sởi nếu chưa chích ngừa. Siêu vi sởi có ở mũi và cổ họng của người bệnh và có thể lây bệnh cho người khác trong khoảng 1 tuần trước khi phát ban hay có biểu hiện về bệnh (lây trong thời gian Ủ bệnh).
TRIỆU CHỨNG
Khoảng 10 tới 12 ngày sau khi tiếp xúc với siêu vi sởi (tiến triển âm thầm không có dấu hiệu giúp nhận biết được), những triệu chứng sau đây có thể xẩy ra: Trẻ bị sốt, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ, phát ban, ... bệnh có thể gây thành dịch như đầu năm 2014. Trên 90% số người trước lứa tuổi 20 đã bị mắc bệnh sởi,rất hiếm người không bị mắc sởi. Ước tính hàng năm khoảng 100 triệu trường hợp mắc và 6 triệu người tử vong do sởi.
Khoảng 10 tới 12 ngày sau khi tiếp xúc với siêu vi sởi (tiến triển âm thầm không có dấu hiệu giúp nhận biết được), những triệu chứng sau đây có thể xẩy ra: Trẻ bị sốt, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ, phát ban, ... bệnh có thể gây thành dịch như đầu năm 2014. Trên 90% số người trước lứa tuổi 20 đã bị mắc bệnh sởi,rất hiếm người không bị mắc sởi. Ước tính hàng năm khoảng 100 triệu trường hợp mắc và 6 triệu người tử vong do sởi.
Bệnh sởi thường bắt đầu với một cơn sốt khá nhẹ, kèm theo những triệu chứng như ho, chảy mũi, mắt đỏ và đau cổ họng. Khoảng sau 3, 4 ngày sau sẽ bị phát ban, những mảng đỏ nổi lên, thường là ở trên mặt, theo đường tóc và sau tai, có thể dấn lan xuống ngực, lưng và cuối cùng xuống tới đùi và bàn chân.
Ban dát sần, ban nhỏ hơi nổi gờ trên mặt da, giữa các ban là khoảng đa lành.Ban mọc rải rác hay dính liền với nhau thành từng đám tròn 3 – 6mm. Khoảng một tuần sau, những vết nhỏ này sẽ nhạt dần, vết nào xuất hiện trước sẽ hết trước.
Ban dát sần, ban nhỏ hơi nổi gờ trên mặt da, giữa các ban là khoảng đa lành.Ban mọc rải rác hay dính liền với nhau thành từng đám tròn 3 – 6mm. Khoảng một tuần sau, những vết nhỏ này sẽ nhạt dần, vết nào xuất hiện trước sẽ hết trước.
BIẾN CHỨNG DO SỞI
Biến chứng có thể gặp là: viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt và đôi khi viêm não sau sởi.
Tuy nhiên, không phải cứ trẻ mắc sởi là nguy hiểm, vấn đề nằm ở sức đề kháng cơ thể ở trẻ thế nào.
Biến chứng có thể gặp là: viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt và đôi khi viêm não sau sởi.
Tuy nhiên, không phải cứ trẻ mắc sởi là nguy hiểm, vấn đề nằm ở sức đề kháng cơ thể ở trẻ thế nào.
Tất cả các bệnh do nhiễm virus thông thường không nguy hiểm nếu TRẺ CÓ SỨC ĐỀ KHÁNG TỐT. Là tự nhiên sẽ khỏi mà không cần dùng thuốc cũng như không lo bị biến chứng gây viêm nhiễm nặng – ĐẶC BIỆT là viêm phổi gây suy hô hấp dẫn đến tử vong, thường gặp ở trẻ gầy yếu, suy dinh dưỡng có khả năng miễn dịch kém.
Các dấu hiệu ác tính (bịbiến chứng) thường xuất hiện nhanh chóng trong vài giờ vào cuối giai đoạn khởiphát, trước lúc mọc ban. Trẻ thường có các triệu chứng sau: sốt cao vọt 39,5 –41 độ C, vật vã, mê sảng, hôn mê, co giật, mạch nhanh, huyết áp tụt, thở nhanh,tím tái, nôn, tiêu chảy, xuất huyết dưới da. Nếu bị tình trạng này phải đưa trẻ đi bệnh viện để trị kịp thời.
Viêm thanh quản: xuất hiện ở giai đoạn đầu của mọc ban và thường mất theo ban với các cơn ho gây khó thở do co thắt thanh quản. Diễn biến thường nặng hơn (nếu có) thường xuất hiện sau mọc ban với gây sốt cao vọt lên, ho ông ổng, khàn tiêng, khó thở, tím tái. Nếu bị tình trạng này phải đưa trẻ đi bệnh viện để trị kịp thời
Viêm phế quản – phổi: Thường xuất hiện muộn sau mọc ban. Biểu hiện sốt cao lại,ho nhiều, khó thở, thường là nguyên nhân gây tử vong trong bệnh sởi, nhất là ở trẻ nhỏ.
Viêm màng não: Xảy ra khi trẻ bị biến chứng nặng do sởi
Viêm phế quản – phổi: Thường xuất hiện muộn sau mọc ban. Biểu hiện sốt cao lại,ho nhiều, khó thở, thường là nguyên nhân gây tử vong trong bệnh sởi, nhất là ở trẻ nhỏ.
Viêm màng não: Xảy ra khi trẻ bị biến chứng nặng do sởi
bé mắc bệnh sởi |
ĐIỀU TRỊ
Chủ yếu là điều trị triệu chứng – săn sóc và nuôi dưỡng.
- Hạ sốt: thuốc hạ sốt thông thường (Paracetamol).
- NẾU trẻ có các triệu chứng ho hay sổ mũi thì cũng ÁP DỤNG NHƯ CÁCH TRỊ ho, sỗ mũi cho con cũng như cách trị cúm thông thường.
- Kháng sinh chỉ dùng khi xảy ra tình trạng viêm nhiễm nặng ngoài da ở các vùng da phát ban, hay khi trẻ bị viêm đường hô hấp như viêm thanh quản, viêm phế quản – phổi.
Chủ yếu là điều trị triệu chứng – săn sóc và nuôi dưỡng.
- Hạ sốt: thuốc hạ sốt thông thường (Paracetamol).
- NẾU trẻ có các triệu chứng ho hay sổ mũi thì cũng ÁP DỤNG NHƯ CÁCH TRỊ ho, sỗ mũi cho con cũng như cách trị cúm thông thường.
- Kháng sinh chỉ dùng khi xảy ra tình trạng viêm nhiễm nặng ngoài da ở các vùng da phát ban, hay khi trẻ bị viêm đường hô hấp như viêm thanh quản, viêm phế quản – phổi.
Tắm rửa vệ sinh cho trẻ bệnh sởi:
Bệnh sởi ở trẻ có thể nặng nhẹ không giống nhau ở mỗi người, không phải do uống một loại thuốc nào đó để ban mau “lộ” ra hoặc “lặn” vào bên trong. Không cần cữ nước một cách tuyệt đối như là không cho tắm rửa, hay kiêng gió là cứ bắt con ở trong phòng kín, mà là hạn chế thôi, trẻ vẫn có thể chơi trong nhà hay ngoài trời bình thường nhưng lưu ý gió máy vậy thôi, còn kiêng nước là không tắm lâu cho trẻ, tắm thật nhanh hay lau người đều được.
Bệnh sởi ở trẻ có thể nặng nhẹ không giống nhau ở mỗi người, không phải do uống một loại thuốc nào đó để ban mau “lộ” ra hoặc “lặn” vào bên trong. Không cần cữ nước một cách tuyệt đối như là không cho tắm rửa, hay kiêng gió là cứ bắt con ở trong phòng kín, mà là hạn chế thôi, trẻ vẫn có thể chơi trong nhà hay ngoài trời bình thường nhưng lưu ý gió máy vậy thôi, còn kiêng nước là không tắm lâu cho trẻ, tắm thật nhanh hay lau người đều được.
Chứ không tắm hay lau người cũng không dám lau cho con, vệ sinh cá nhân kém còn có thể gây viêm nhiễm các mảng sởi trên da nặng hơn.
Cách tắm và vệ sinh da cho trẻ tốt nhất là :
MẸ mua chai LACTACID Baby về cho chừng 10 giọt vào ca nước ấm để lau người cho con vào buổi sáng mới thức và buổi trưa và buổi tối trước khi đi ngủ, không cầntắm, lau người cho sạch là được, vì sởi cũng rất ngứa ngáy khiến trẻ khó chịu,Lactacid có tác dụng diệt khuẩn, chuyên dùng cho trẻ rất an toàn.
Tất cả các bệnh do Virus điều không có thuốc điều trị. Chỉ có cách cần tăng cường dinh dưỡng và ĐỀ KHÁNG cho cơ thể mới giúp trẻ nhanh hết bệnh, ít mất sức và ngừa và các biếng chứng của bệnh. Vì các bệnh do Virus sẽ khiến trẻ rất mệt mỏi, ăn uống kém, khả năng tiêu hóa và hấp thu giảm, rất dễ xảy ra tình trạng bị suy nhược cơ thể trong thời gian bị bệnh. Ăn uống kém càng khiến sức đề kháng suy yếu nhanh hơn và xảy ra các biếng chứng của bệnh.
Ở trẻ nhỏ, bệnh sởi nguy hiểm do dễ bị các biến chứng kèm theo như tiêu chảy, suy dinh dưỡng, viêm phổi cấp.
TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG NHANH NHẤT CHO TRẺ
Sởi là bệnh không có thuốc điều trị. Điều quan trọng nhất trong tất cả các bệnh do virus gây ra CHÍNH LÀ TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO CƠ THỂ.
Sởi là bệnh không có thuốc điều trị. Điều quan trọng nhất trong tất cả các bệnh do virus gây ra CHÍNH LÀ TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO CƠ THỂ.
Ở trẻ tăng đề kháng bằng cách cho con bú mẹ càng nhiều càng hoặc qua chế độ ăn uống, về ăn uống thì cứ cho con uống ColosMAX Q10 là cách nhanh nhất hiện nay. Mẹ nào đang cho con uống thì tăng lên luôn ngày 1-2 gói, liên tục khi biết con bị trong vòng 2-3 tuần sau đó. Vì sởi hay các bệnh do virus đều khiến trẻ giảm sức đề kháng rất nhanh.Hệ miễn dịch ở trẻ suy yếu trần trọng, nên mới dễ sinh ra biến chứng sang viêm phổi, viêm não, suy hô hấp trong thời gian ngắn, …
TIÊM NGỪA SỞI
Vacxin sởi: Tiêm vacxin sởi là bắt buộc trong “Chương trình tiêm chủng mở rộng”ở nước ta hiện nay. Nhờ đó, hiện nay tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do sởi đã giảm nhiều.
Vacxin sởi: Tiêm vacxin sởi là bắt buộc trong “Chương trình tiêm chủng mở rộng”ở nước ta hiện nay. Nhờ đó, hiện nay tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do sởi đã giảm nhiều.
3.BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ
Nguyên nhân chủ yếu của bệnh đau mắt đỏ là do virus Adenovirus hoặc do vi khuẩn như liên cầu, tụ cầu, phế cầu gây ra. Bệnh thường gặp vào mùa hè đến cuối mùa thu, khi thời tiết từ nắng nóng chuyển sang mưa, độ ẩm không khí cao, khi giao mùa…Thời điểm này, cơ thể con người, nhất là những người nhạy cảm với thời tiết dễ bị mệt mỏi, hệ thống miễn dịch yếu nên dễ bị nhiễm bệnh.
Bệnh đau mắt đỏ có thể lây khi tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh qua đường hô hấp, nước mắt, nước bọt,chạm vào những vật dụng nhiễm nguồn bệnh, sử dụng nguồn nước bị nhiễm mầm bệnh như ao, hồ, bể bơi. Tiếp xúc với các nơi dễ lây nhiễm trong công đồng như :Bệnh viện, công sở, lớp học, nơi làm việc, nơi công cộng, …, những nơi có mật độ người đông, cự ly gần rất dễ lây bệnh.
Đau mắt đỏ tuy là bệnh cấp tính, triệu chứng rầm rộ, dễ lây nhưng thường lành tính, ít để lại di chứng.Tuy nhiên bệnh thường gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, học tập và lao động,và có không ít trường hợp bệnh kéo dài, gây biến chứng ảnh hưởng đến thị lực sau
Mầm bệnh có khả năng sống ở môi trường bình thường trong vài ngày và người bệnh vẫn có thể là nguồn lây sau khi đã khỏi bệnh một tuần. Vì vậy, cách phòng bệnh tốt nhất là thực hiện triệt để các biện pháp vệ sinh và cách ly với người bệnh.
Mầm bệnh có khả năng sống ở môi trường bình thường trong vài ngày và người bệnh vẫn có thể là nguồn lây sau khi đã khỏi bệnh một tuần. Vì vậy, cách phòng bệnh tốt nhất là thực hiện triệt để các biện pháp vệ sinh và cách ly với người bệnh.
TRIỆU CHỨNG
Bệnh đau mắt đỏ được biểu hiện chính bằng mắt đỏ và có ghèn. Người bệnh thường đỏ một mắt trước, sau đó lan sang mắt thứ hai, cảm thấy khó chịu ở mắt, sau đó cộm như có cát, mắt nhiều dử (ghèn), buổi sáng ngủ dậy hai mắt khó mở do nhiều dử dính chặt.
Dử mắt có thể màu xanh hoặc màu vàng tùy tác nhân gây bệnh. Mi mắt sưng nề,mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức, chảy nước mắt.
Khi bị đau mắt đỏ, người bệnh cũng có thể có thêm các triệu chứng như mệt mỏi,sốt nhẹ, đau họng, ho, xuất hiện hạch ở tai.
Bệnh đau mắt đỏ được biểu hiện chính bằng mắt đỏ và có ghèn. Người bệnh thường đỏ một mắt trước, sau đó lan sang mắt thứ hai, cảm thấy khó chịu ở mắt, sau đó cộm như có cát, mắt nhiều dử (ghèn), buổi sáng ngủ dậy hai mắt khó mở do nhiều dử dính chặt.
Dử mắt có thể màu xanh hoặc màu vàng tùy tác nhân gây bệnh. Mi mắt sưng nề,mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức, chảy nước mắt.
Khi bị đau mắt đỏ, người bệnh cũng có thể có thêm các triệu chứng như mệt mỏi,sốt nhẹ, đau họng, ho, xuất hiện hạch ở tai.
BIẾN CHỨNG
Thông thường người bệnh vẫn nhìn thấy bình thường, thị lực không bị suy giảm nhưng nếu để bệnh nặng, mắt người bệnh có thể bị phù đỏ, có màng trong mắt,xuất huyết dưới kết mạc… thì hậu quả sẽ trầm trọng hơn ảnh hưởng đến thị lực của mắt về sau.
Thông thường người bệnh vẫn nhìn thấy bình thường, thị lực không bị suy giảm nhưng nếu để bệnh nặng, mắt người bệnh có thể bị phù đỏ, có màng trong mắt,xuất huyết dưới kết mạc… thì hậu quả sẽ trầm trọng hơn ảnh hưởng đến thị lực của mắt về sau.
Biến chứng của đau mắt đỏ hay gặp phải là viêm giác mạc các dạng: viêm giác mạc sợi, viêm giác mạc đốm,viêm giác mạc sâu, viêm tuyến lệ cấp tính, viêm mủ túi lệ, ... có thể gây sẹo và giảm thị lực …
CÁCH XỬ TRÍ KHI BỊ ĐAU MẮT ĐỎ CHO NHANH HẾT
Trẻ nhỏ, nhất là các bé dưới 3 tuổi, đặc biệt nhạy cảm với các loại virus nói chung, do vậy cũng dễ bị đau mắt đỏ.
NHỎ MẮT bằng nước muối sinh lý
Cần nhỏ nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) thường xuyên ngày 6-7 lần. Nhà nào có người bị đau mắt đỏ là cả nhà đều nên nhỏ mắt thường xuyên ngày 4-5 lần để phòng ngừa.
Cần nhỏ nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) thường xuyên ngày 6-7 lần. Nhà nào có người bị đau mắt đỏ là cả nhà đều nên nhỏ mắt thường xuyên ngày 4-5 lần để phòng ngừa.
LƯU Ý: mỗi người dùng 1 chai riêng biệt chứ không xài chung với nhau dù là dùng chung giữa những người chưa bị (làm sao biết có bị lây virus chưa, có thể đã bị rồi nhưng chưa có biểu hiện vẫn có thể lây lan cho người khác được)
Nếu bị viêm sưng nhiều, nhỏ nước muối sinh lý 2-3 ngày mà mắt bị viêm sưng nặng hơn vì vào hỏi chị BKLN sẽ tư vấn thuốc nhỏ mắt khác. Chị không ghi ra tên thuốc luôn vì sợ các mẹ áp dụng lung tung, chưa vì đã lấy ra nhỏ không tốt.
Nếu bị viêm sưng nhiều, nhỏ nước muối sinh lý 2-3 ngày mà mắt bị viêm sưng nặng hơn vì vào hỏi chị BKLN sẽ tư vấn thuốc nhỏ mắt khác. Chị không ghi ra tên thuốc luôn vì sợ các mẹ áp dụng lung tung, chưa vì đã lấy ra nhỏ không tốt.
GIẢM VIÊM SƯNG - PHÙ NỀ:
Trẻ từ 1 tuổi trở lên, mẹ mua 9 viên Alpha Choay, cho con uống ngày 3 lần, lần 1 viên (chú ý là thuốc này nên uống sau an vì uống lúc đói hại dạ dày.
Trẻ từ 9 tháng đến 1 tuổi, ngày uống 2 viên, lần 1 viên.
Với người lớn uống ngày từ 6 viên, lần 2 viên.
Trẻ từ 1 tuổi trở lên, mẹ mua 9 viên Alpha Choay, cho con uống ngày 3 lần, lần 1 viên (chú ý là thuốc này nên uống sau an vì uống lúc đói hại dạ dày.
Trẻ từ 9 tháng đến 1 tuổi, ngày uống 2 viên, lần 1 viên.
Với người lớn uống ngày từ 6 viên, lần 2 viên.
- Mẹ nào đang cho con uống ColosMAX Q10 thì tăng ngay lên ngày thêm 1-2 gói nữa, để giúp con tăng đề kháng, miễn dịch tốt hơn với virus đang gây bệnh cho cơ thể.
PHÒNG NGỪA ĐAU MẮT ĐỎ CHO TRẺ
Với bé nào mẹ đã cho đi nhà trẻ, tốt nhất là mẹ nên dặn cô giáo, khi trong lớp có bé nào bị đau mắt đỏ, cần thông báo với mẹ để mẹ chăm sóc và phòng ngừa cho con tốt hơn. Trẻ đau mắt đỏ thường cô giáo và nhà trường sẽ thông báo với bố mẹ và cho nghỉ học 5-7 ngày cho hết mới đi học lại để tránh lây lan.
Với bé nào mẹ đã cho đi nhà trẻ, tốt nhất là mẹ nên dặn cô giáo, khi trong lớp có bé nào bị đau mắt đỏ, cần thông báo với mẹ để mẹ chăm sóc và phòng ngừa cho con tốt hơn. Trẻ đau mắt đỏ thường cô giáo và nhà trường sẽ thông báo với bố mẹ và cho nghỉ học 5-7 ngày cho hết mới đi học lại để tránh lây lan.
Nhưng virus gây đau mắt đỏ có thể lây nhiễm ngay cả khi mắt chưa có biểu hiện viêm đỏ bên ngoài, nên trẻ và cả người lớn bị đau mắt đỏ đến khi phát hiện ra là đã có thể lây cho các bạn trong lớp hay những người thường tiếp xúc rồi
MẸ NÀO nhà có con nhỏ mà hàng xóm có người đau mắt đỏ là không cho con đến gần, tốt nhất cho con ở trong nhà. Nếu nhà có người đau mắt đỏ thì không nên gặp và tiếp xúc với trẻ em trong nhà.
Bé nào đang uống ColosMAX Q10 mà trong nhà có người đau mắt đỏ là cần tăng cường uống thêm ngày 1-2 gói cho tăng cường sức đề kháng vì bệnh này lây nhiễm ác luôn
Hôm giờ nhà mình nhiều mẹ có con bệnh lây nhau rất nhiều.
May là BKLN có kinh nghiệm bị bệnh và trị bệnh vụ này rồi nên mấy hôm nay tưvấn các mẹ áp dụng cho MẸ lẫn cho CON đều rất hiệu quả, giúp giảm đau, giảm đỏ,giảm viêm sưng rất nhanh.
May là BKLN có kinh nghiệm bị bệnh và trị bệnh vụ này rồi nên mấy hôm nay tưvấn các mẹ áp dụng cho MẸ lẫn cho CON đều rất hiệu quả, giúp giảm đau, giảm đỏ,giảm viêm sưng rất nhanh.
ĐẮP MẮT VỚI NHA ĐAM (LÔ HỘI) sẽ giúp mắt giảm đau giảm viêm sưng cực nhanh
Mua mấy bẹ thật lớn về ngâm nước muối loãng 20p, rữa thật sạch các bẹ nha đam cho sạch vi khuẩn. Sau đó, cắt thành 4 – 6 miếng theo chiều ngang của bẹ NHA ĐAM.
Cho vào túi nylon và cho vào ngăn mát tủ lạnh để dùng nguyên ngày 2-3 lần.
Mua mấy bẹ thật lớn về ngâm nước muối loãng 20p, rữa thật sạch các bẹ nha đam cho sạch vi khuẩn. Sau đó, cắt thành 4 – 6 miếng theo chiều ngang của bẹ NHA ĐAM.
Cho vào túi nylon và cho vào ngăn mát tủ lạnh để dùng nguyên ngày 2-3 lần.
Khi dùng, dùng 1 lần 2 miếng, cắt bỏ lớp vỏ cứng màu xanh bên ngoài lấy phần thịt màu trắng trong suốtở bên trong, đắp mỗi bên mắt 1 miếng, chừng 30p.
LƯU Ý: Phải bỏ cho hết các sợi gân của lớp vỏ xanh nha, còn là nó gây ngứa đó.
LƯU Ý: Phải bỏ cho hết các sợi gân của lớp vỏ xanh nha, còn là nó gây ngứa đó.
Với trẻ nhỏ lúc thức không nằm yên để đắp được thì mẹ đợi khi con ngủ say là đắp ngay cho con. Nếu con xay trở thì mẹ chêm thêm gối hay khăn để giữ cố định miếng lô hội trên 2 mắt của con(có thể dùng khăn sữa đặt lên trên miếng nha đam từ mắt bên này qua mắt bên kia sẽ giúp cho 2 miếng nha đam không bị rơi xuống).
Hình thức đắp NHA ĐAM lên mắt sẽ giúp hút được rỉ mắt rất tốt, giúp giảm sưng giảm viêm cũng cưc kỳ hiệu quả luôn. Hôm giờ các mẹ lẫn con ở nhà mình bị đau mắt đỏ, mà làm như vậy đềuvào khen nhanh hết, giảm đau nhanh nữa.
Để các MẸ yên tâm hơn thì BKLN cũng nói luôn là bản thân đã bị đau mắt đỏ 1 lần rồi, cách đây 5 năm. Nặng và bị nhiễm trùng đến nổi sau 5 ngày là không thấy được gì 2 -3 ngày luôn (vì lúc đó chị BKLN đang trị một bệnh về suy giảm miễm dịch trầm trọng) và các BS ở BV PHÁP VIỆT (Tp.hcm) đã tính đến giải pháp nếu tiêm kháng sinh 2 ngày nữa không cải thiện được thì phải mổ.
Vậy mà tích cực đắp nha đam cực lực ngày 5-7 lần, khuya nữa đêm cũng đắp, 2 ngày là giảm hẳn. Ban đầu ông bác sy người PHÁP cũng đâu có đồng ý cách đắp này, bảo sợ nhiễm trùng nặng hơn,mình phải nói có gì mình chịu trách nhiệm, sau đó là phục lăn luôn :)
4. VIRUS GÂY BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Cũng như các bệnh do virus khác, Bệnh tay chân miệng lây truyền từ người qua người khác do tiếp xúc trực tiếp với nước mũi, miệng, nước bọt hoặc phân của người nhiễm, ... Virus có thể tồn tại trong nước ăn, nước uống, nước sinh hoạt hàng ngày. Trong tuần lễ đầu tiên nhiễm virus, có thể vẫn chưa phát bệnh ra bên ngoài (chưa nổi hạt trên da) nhưng người bệnh rất dễ lây cho người khác.
TRIỆU CHỨNG TAY CHÂN MIỆNG
Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi và đau họng. Một đến hai ngày sẽ xuất hiện những nốt hồng ban đường kính vài mm, nổi trên nền da bình thường, sau đó trở thành bóng nước và thường tiến triển đến loét. Những bóng nước ngoài da thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, cẳng chân,cánh tay, đôi khi xuất hiện ở mông. Ngoài ra, cũng có các trường hợp các hạt nước này có thể thấy ở lưỡi, vòm miệng hoặc ở lợi răng làm trẻ nuốt đau. Với triệu chứng này, cha mẹ thường nhầm lẫn với bệnh viêm loét miệng thông thường.
Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi và đau họng. Một đến hai ngày sẽ xuất hiện những nốt hồng ban đường kính vài mm, nổi trên nền da bình thường, sau đó trở thành bóng nước và thường tiến triển đến loét. Những bóng nước ngoài da thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, cẳng chân,cánh tay, đôi khi xuất hiện ở mông. Ngoài ra, cũng có các trường hợp các hạt nước này có thể thấy ở lưỡi, vòm miệng hoặc ở lợi răng làm trẻ nuốt đau. Với triệu chứng này, cha mẹ thường nhầm lẫn với bệnh viêm loét miệng thông thường.
Trong giai đoạn bệnh đang tiến triển, nếu cơ thể đề kháng kém, không vệ sinh cẩn thận đễ xảy ra viêm nhiễm nặng sẽ có nguy cơ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, như viêm não-màng não,viêm cơ tim, phù phổi cấp và dẫn tới tử vong nếu không được phát hiện sớm và xửlý kịp thời.
CẦN NHẮC LẠI: Nên việc TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG cho trẻ trong tất cả các loại bệnh tật, đặc biệt các bệnh lây nhiễm do virus là CỰC KỲ QUAN TRỌNG và CẦN PHẢI LÀM NGAY khi trẻ vừa có dấu hiệu mắc bệnh.
XỬ TRÍ VÀ CÁCH CHĂM SÓC TRẺ BỊ TAY CHÂN MIỆNG
Trong nhà mà có người bệnh, trẻ mắc bệnh, cần cách ly, tránh những tiếp xúc trực tiếp, sử dụng chung các dụng cụ với các thành viên khác trong gia đình.Khi con mắc bệnh, cả mẹ cũng cần đeo khẩu trang khi chăm sóc cho con, không nên hôn và tiếp xúc trực tiếp lên da của trẻ sẽ khiến mẹ có nguy cơ bị lây bệnh cao và sau đó lây lại cho con khi con vừa hết bệnh
Trong nhà mà có người bệnh, trẻ mắc bệnh, cần cách ly, tránh những tiếp xúc trực tiếp, sử dụng chung các dụng cụ với các thành viên khác trong gia đình.Khi con mắc bệnh, cả mẹ cũng cần đeo khẩu trang khi chăm sóc cho con, không nên hôn và tiếp xúc trực tiếp lên da của trẻ sẽ khiến mẹ có nguy cơ bị lây bệnh cao và sau đó lây lại cho con khi con vừa hết bệnh
LƯU Ý: Bệnh TCM khác với các bệnh do virus khác là CÓ THỂ BỊ LÂY NHIỄM LẠI NHIỀU LẦN
Để giảm nguy cơ nhiễm trùng da cần phải vệ sinh thân thể cho trẻ, không làm theo các cách truyền miệng như đắp lá, hay chọc vỡ các nốt bọng nước.
Trong quá trình bệnh không được cho trẻ đến lớp, đi bơi khi còn triệu chứng bệnh. Chỉ đến lớp khi hết loét miệng và phỏng nước. Trẻ vẫn cần được tắm rửa bằng nước ấm, nên cho trẻ ăn các thức ăn dễ tiêu, ăn từ từ từng ít một, tăng cường cho trẻ uống sữa (trẻ dưới 3 tuổi) và sức đề kháng cho trẻ.
Bệnh chân TCM sẽ không nguy hiểm và ngừa được biết chứng nếu mẹ biết các cách xử trí cần thiết như sau:
- Ngừa viêm nhiễm: Khi trẻ vừa phát ra dấu hiệu của bệnh TCM, nghĩa là vừa xuất hiện các hạt nhỏ li ti màu hồng trên các vùng da ở lòng bàn tay, lòng bàn chân,cẳng chân, cánh tay, mông, trong khoan miệng, trên lưỡi. Mẹ cần phải lưu ý và theo dõi kỹ các dấu hiệu tiếp theo.
Mỗi ngày phải tắm cho con với nước ấm có pha chừng chục giọt Lactacid Baby,không nên tắm xà phòng, tắm mới sạch. Sau đó, ngày 1-2 lần dùng ca nước ấm cũng nhỏ chừng chục giọt Lactacid Baby vào ca nước ấm để lau người cho con vào buổi sáng mới thức và buổi tối trước khi đi ngủ. LƯU Ý: Chỉ lau nhẹ nhàng chứ không cọ xát người trẻ.
- Ngừa viêm nhiễm: Khi trẻ vừa phát ra dấu hiệu của bệnh TCM, nghĩa là vừa xuất hiện các hạt nhỏ li ti màu hồng trên các vùng da ở lòng bàn tay, lòng bàn chân,cẳng chân, cánh tay, mông, trong khoan miệng, trên lưỡi. Mẹ cần phải lưu ý và theo dõi kỹ các dấu hiệu tiếp theo.
Mỗi ngày phải tắm cho con với nước ấm có pha chừng chục giọt Lactacid Baby,không nên tắm xà phòng, tắm mới sạch. Sau đó, ngày 1-2 lần dùng ca nước ấm cũng nhỏ chừng chục giọt Lactacid Baby vào ca nước ấm để lau người cho con vào buổi sáng mới thức và buổi tối trước khi đi ngủ. LƯU Ý: Chỉ lau nhẹ nhàng chứ không cọ xát người trẻ.
- Bôi thuốc: Nếu sau đó mẹ thấy các hạt trên người con có dấu hiệu to ra và bên trong có nước. lúc này cần phải bôi thuốc ngay đê ngừa viêm nhiễm nặng hơn dẫn đến biến chứng như sau:
+ Mua lọ thuốc XANH METHYLEN (nhà thuốc nào cũng có bán), về dùng lọ nước muối sinh lý (thuốc nhỏ mắt thông thường) thấm với gạc y tế hay bông gòn để vệ sinh các vùng da bị nổi hạt nước, sau đó dùng tăm bông nhỏ thuốc Xanh Methylen vào rồi chấm lên tất cả các hạt nước trên da (lúc này có thể xác định trẻ đã bị TCMrõ ràng, nên các hạt nào mới nổi lên, chưa thành bóng nước vẫn bôi thuốc vào luôn)
+ Mua lọ thuốc XANH METHYLEN (nhà thuốc nào cũng có bán), về dùng lọ nước muối sinh lý (thuốc nhỏ mắt thông thường) thấm với gạc y tế hay bông gòn để vệ sinh các vùng da bị nổi hạt nước, sau đó dùng tăm bông nhỏ thuốc Xanh Methylen vào rồi chấm lên tất cả các hạt nước trên da (lúc này có thể xác định trẻ đã bị TCMrõ ràng, nên các hạt nào mới nổi lên, chưa thành bóng nước vẫn bôi thuốc vào luôn)
- Theo dõi các triệu chứng:Để tránh trường hợp đáng tiếc do bệnh gây nên, khi trẻ bị TCM và kèm theo 1 trong các dấu hiệu như: sốt cao trên 39,5 độ, nôn ói nhiều lần trong ngày, tiêu chảy ngày cả chục lần, MẸ nên đưa con đến bệnh viện ngay để được điều trị ngăn ngừa biến chứng xảy ra.
- Tăng cường SỨC ĐỀ KHÁNG cho trẻ: XEM TẠI BÀI BỆNH SỞI
PHÒNG BỆNH
Bình thường, để phòng bệnh tay chân miệng hay các bệnh về virus, quan trọng nhất là giữ vệ sinh trong ăn uống và các sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, người chăm sóc trẻ và cả các thành viên trong gia đình.
Bình thường, để phòng bệnh tay chân miệng hay các bệnh về virus, quan trọng nhất là giữ vệ sinh trong ăn uống và các sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, người chăm sóc trẻ và cả các thành viên trong gia đình.
Còn khi khu vực sinh sống,gần nhà có người mắc bệnh. Cần phải giữ trẻ trong nhà, hạn chế ra ngoài và tuyệt đối không đến nhà, các nơi đã có người mắc bệnh, khu vực nhiều người mắc bệnh, các khi vui chơi giải trí để ngừa bị lây nhiễm cho trẻ. Trẻ bị bệnh phải được cách ly ít nhất là 10 ngày kể từ khi khởi bệnh, không cho trẻ có biểu hiện bệnh đến lớp và chơi với các trẻ khác.
Gần nhà mình mà có người bệnh chân tay miệng, cần phải thường xuyên làm sạch các sàn nhà, các vật dụng,đồ chơi mà trẻ tiếp xúc bằng nước và xà phòng, rồi sau đó khử trùng bằng dung dịch chứa clo.
........
........
0 nhận xét:
Đăng nhận xét